Đặt tên theo Dmitri Mendeleev, người tạo ra Bảng tuần hoàn
Nevét Dmitrij Ivanovics Mengyelejevről, a Periódusus rendszer megalkotójáról kapta
Đặt tên theo Alfred Nobel, nhà hóa học người Thụy Điển khám phá ra thuốc nổ và sáng lập giải thưởng Nobel
Nevét Alfréd Nobelről, svéd kémikusról, a dinamit feltalálójáról kapta. Ő alapította a Nobel-díjat.
Đặt tên theo Ernest O. Lawrence, người phát minh ra máy gia tốc
Nevét Ernest O. Lawrenceről, az első ciklotron megalkotójáról kapta. A ciklotron feledezése a magyar Gaál Sándor érdeme.
Đặt tên theo Ernest Rutherford, nhà vật lí học và hóa học đến từ New Zealand
Nevét Ernest Rutherfordról, az új-zélandi fizikus, kémikusról kapta
Đặt tên theo thành phố Dubna ở Liên bang Nga
Nevét az oros Dubna városáról kapta
Đặt tên theo Glenn Seaborg, nhà vật lí hạt nhân người Mĩ đạt giải Nobel
Nevét az amerikai Nobel-díjas kémikusról Glenn Seaborgról kapta
Đặt tên theo Niels Bohr, nhà vật lí người Đan Mạch
Nevét a dán fizikusról, Niels Bohrról kapta
Từ tiếng La-tinh "Hassias" có nghĩa là Hessen, một bang của Cộng hòa Liên bang Đức
A német Hesse tartományról kapta a nevét
Đặt tên theo Lise Meitner, nhà vật lí người Áo
Nevét az osztrák Lise Meitner fizikusról kapta
Đặt tên theo Darmstadt, một thành phố của Cộng hòa Liên bang Đức
Nevét egy német városról, Darmstadtról kapta
Đặt tên theo Wilhelm Conrad Röntgen, nhà vật lí người Đức
Nevét egy német fizikusról, Wilhelm Conrad Röntgenről kapta
Đặt tên theo nhà du hành vũ trụ Nicolaus Copernicus
Nevét a középkori híres csillagászól, Nikolausz Kopernikuszról kapta
Cái tên được đặt theo tên tiếng Nhật phổ biến của Nhật Bản
A neve Japán hétköznapi japán nevéből ered
Đặt tên theo nhà sáng lập của Phòng thí nghiệm Các phản ứng hạt nhân Flerov, nhà vật lí người Liên Xô Georgy Flyorov
A dubnai Flerov laboratórium alapítójáról, Georgy Nikolayevich Flyorov szovjet fizikusról kapta a nevét
Đặt tên theo tỉnh Moskva nơi có thành phố Dubna
A Moszkvai terület után van elnevezve, ahol Dubna található
Đặt tên theo Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore tại thành phố Livermore, California
Nevét a Lawrence Livermore National Laboratory-ról kapta, ami a kaliforniai Livermore-ban található
Đặt tên theo bang Tennessee
Nevét az Egyesült Államok Tenessee régiójáról kapta
Đặt tên theo nhà vật lí hạt nhân người Nga Yuri Oganessian
Jurij Oganyeszjan orosz atomfizikusról nevezték el
Henry là người đầu tiên phân biệt được Hiđro từ các khí khác; trong năm 1766, ông đã điều chế nó bằng phản ứng giữa axit clohiđric với kẽm. Năm 1670, nhà khoa học Anh Robert Boyle đã quan sát và thấy hiđro tạo ra mạnh mẽ từ phản ưng axit với kim loại. Nhà hóa học Pháp Antonie Lavoisier sau này đặt tên nguyên tố hiđro vào năm 1873.
Henry Cavendish különítette el elsőként a hidrogént egyéb gázoktól 1776-ban, amikor cink és sósav reakciójaként előállította. 1670-ben az angol tudós, Robert Boyle megfigyelte, hogy a hidrogén előállítható fémek és erős savak reakciójaként. A francia tudós, Antonie Lavoisier nevezte el hidrogénnek 1783-ban.
Nhà thiên văn học người Pháp Jules Janssen đã thu được bằng chứng đầu tiên về helium trong lần nhật thực năm 1868. Norman Lockyer và Edward Frankland đề xuất tên helium cho nguyên tố mới. Năm 1895, Sir William Ramsay phát hiện ra helium trong khoáng chất uranium cleveite. Nó được Per Teodor Cleve và Abraham Langlet phát hiện độc lập trong khe đá.
A francia csillagász Jules Janssen figyelte meg először a héliumot az 1868-as indiai napfogyatkozás vizsgálata közben. Norman Lockyer és Edward Frankland javasolták a hélium nevet az új elemnek. 1895-ben Sir William Ramsay állított elő héliumot az uránszurokérc egy fajtájából, a kleveitből. Tőle függetlenül Per Teodor Cleve és Abraham Langlet is szintén kleveitből nyert ki héliumot akkora mennyiségben, hogy az atomtömegét is meg tudták határozni.
‎Cacbon được phát hiện ở thời tiền sử và được biết đến trong các dạng thù hình như bồ hóng và than trong các nền văn minh cổ xưa nhất của loài người. Năm 1772, Antonie Lavoisier đã cho thấy rằng kim cương là một dạng thù hình của Cacbon; khi ông đốt cháy mẫu than và kim cương và thấy rằng nó không tạo ra nước. Năm 1779, Carl Wilhelm Scheele cho thấy than chì bị đốt cháy tạo thành điôxít cacbon và do đó phải là một dạng thù hình của cacbon.
A szenet korom és kőszén formájában már a történelem előtti időkben ismerte az emberiség. 1774-ben Antonie Lavoisier megmutatta, hogy a szén a gyémánt egy módosulata. Kísérletében kőszén- és gyémántmintákat égetett, miközben egyik esetben sem keletkezett víz. 1779-ben Carl Wilhelm Scheele megmutatta, hogy a grafit is szén-dioxiddá ég, tehát a szintén a szén egyik módosulata.
Carl Wilhelm Scheele thu được ôxi bằng cách đun nóng oxit đồng và một hỗn hợp vài muối nitrat năm 1771, nhưng không công bố kết quả của mình cho đến năm 1777. Joseph Priestley cũng chuẩn bị khí mới này năm 1774. Tên Ôxi được đưa ra năm 1777 bởi Antoine Lavoisier, các thí nghiệm của ông với ôxi đã giúp loại trừ thuyết phlogiston về sự cháy và ăn mòn phổ biến vào thời đó.
Carl Wilhelm Scheele 1771-ben higany-oxid és nitrátok hevítésével oxigént állított elő, de eredményét 1777-ig nem publikálta. Joseph Priestley szintén előállította ezt az 'új levegőt' 1774-ben. A nevet ugyancsak 1777-ben Antoine Lavoisier adta, aki oxigénnel való kísérleteivel segített megdönteni az akkoriban virágzó flogisztonelméletet.
Năm 1529, Georigius Agricola mô tả việc sử dụng fluorspar như một chất gây chảy. Năm 1670 Schwandhard đã phát hiện thấy thủy tinh bị fluorspar ăn mòn khi được xử lý bằng axít. Năm 1810, nhà khoa học Pháp, Andre-Marie Ampere đề xuất axit flohiđric là một hợp chất của hiđrô với một nguyên tố mới. Cuối cùng vào năm 1886 flo đã được cô lập bởi Henri Moissan.
1529-ben Georigius Agricola említi először a folypát azon felhasználási lehetőségét, hogy elfolyósítja a salakot (csökkenti az olvadáspontját). 1670-ben Heinrich Schwandhard felfedezi, hogy a folypát sav jelenlétében megmarja az üveget. 1809-ben Andre-Marie Ampere francia tudós felvetette, hogy a folysavat (hidrogén-fluorid) a hidrogén mellett egy új, a klórhoz hasonló elem alkotja. Az elemet végül tisztán Henri Moissa izolálta 1886-ban.
Khoảng năm 1630, clo được công nhận như là một chất khí bởi nhà hóa học người Bỉ và bác sĩ Jan Baptist van Helmont. Nguyên tố clo ban đầu được chuẩn bị sẵn sàng và nghiên cứu năm 1774 bởi nhà hóa học người Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele. Năm 1810, ông đã sai lầm khi cho rằng clo là một hợp chất có chứa oxi. Clo được đặt tên năm 1810 bởi Humphry Davy, là người khẳng định nó là một nguyên tố.
A klórgázt 1630 körül Jan Baptist van Helmont belga fizikus és vegyész fedezte fel. Az elemi klórt először Carl Wilhelm Scheele svéd kémikus állította elő és vizsgálta 1774-ben. 1810-ben az akkori tudományos megegyezés szerint a klórgáz vegyület, ami oxigént tartalmaz. Majd 1811-ben Sir Humphry Davy végül megállapította, hogy a klórgáz gyakorlatilag egy új elem.

Periodic Table invites you to become a translator to help them translate their Element Details project.

Sign up for free or login to start contributing.