Đặt tên theo Dmitri Mendeleev, người tạo ra Bảng tuần hoàn
Nommé en l'honneur du scientifique Dmitri Mendeleïev, qui a conçu le tableau périodique
Đặt tên theo Alfred Nobel, nhà hóa học người Thụy Điển khám phá ra thuốc nổ và sáng lập giải thưởng Nobel
Nommé en l'honneur d'Alfred Nobel, qui a inventé la dynamite et fonda prix Nobel
Đặt tên theo Ernest O. Lawrence, người phát minh ra máy gia tốc
Nommé en l'honneur d'Ernest Lawrence, inventeur du cyclotron
Đặt tên theo Ernest Rutherford, nhà vật lí học và hóa học đến từ New Zealand
Nommé en l'honneur d'Ernest Rutherford
Đặt tên theo thành phố Dubna ở Liên bang Nga
Le dubnium est le nom donné en référence à Dubna, Institut nucléaire de Dubna, URSS
Đặt tên theo Glenn Seaborg, nhà vật lí hạt nhân người Mĩ đạt giải Nobel
Nommé en l'honneur de Glenn Seaborg
Đặt tên theo Niels Bohr, nhà vật lí người Đan Mạch
Nommé en l'honneur de Niels Bohr
Từ tiếng La-tinh "Hassias" có nghĩa là Hessen, một bang của Cộng hòa Liên bang Đức
Nommé en l'honneur d'Henri Hess
Đặt tên theo Lise Meitner, nhà vật lí người Áo
Nommé en l'honneur de Lise Meitner
Đặt tên theo Darmstadt, một thành phố của Cộng hòa Liên bang Đức
Nommé d'après Darmstadt, la ville allemande où il a été découvert
Đặt tên theo Wilhelm Conrad Röntgen, nhà vật lí người Đức
Nommé d'après le physicien allemand Wilhelm Conrad Röntgen, découvreur des rayons X
Đặt tên theo nhà du hành vũ trụ Nicolaus Copernicus
Nommé d'après Nicolas Copernic
Cái tên được đặt theo tên tiếng Nhật phổ biến của Nhật Bản
Provient de la dénomination du Japon en japonais
Đặt tên theo nhà sáng lập của Phòng thí nghiệm Các phản ứng hạt nhân Flerov, nhà vật lí người Liên Xô Georgy Flyorov
Nommé d'après le Laboratoire Flerov de réactions nucléaires
Đặt tên theo tỉnh Moskva nơi có thành phố Dubna
Nommé d'après l'Oblast de Moscou où est située la ville de Doubna
Đặt tên theo Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore tại thành phố Livermore, California
Le nom reconnaît le Lawrence Livermore National Laboratory, dans la ville de Livermore, Californie
Đặt tên theo bang Tennessee
Nommé en l'honneur de l'état du Tennessee
Đặt tên theo nhà vật lí hạt nhân người Nga Yuri Oganessian
Nommé en l'honneur du physicien nucléaire russe Yuri Oganessian
Henry là người đầu tiên phân biệt được Hiđro từ các khí khác; trong năm 1766, ông đã điều chế nó bằng phản ứng giữa axit clohiđric với kẽm. Năm 1670, nhà khoa học Anh Robert Boyle đã quan sát và thấy hiđro tạo ra mạnh mẽ từ phản ưng axit với kim loại. Nhà hóa học Pháp Antonie Lavoisier sau này đặt tên nguyên tố hiđro vào năm 1873.
L'hydrogène a été découvert en 1766 par Henry Cavendish au cours de ses recherches sur les propriétés des acides. Il a également constaté en 1781 que le gaz formait de l'eau par combustion. Sir H. Davy a reconnu le gaz comme élément. En 1789, le néerlandais A. Paets de Troostwijck est parvenu à préparer de l'hydrogène par électrolyse d'acides dilués et à resynthétiser de l'eau à partir de ce gaz et de l'oxygène produit lors de l'électrolyse.
Nhà thiên văn học người Pháp Jules Janssen đã thu được bằng chứng đầu tiên về helium trong lần nhật thực năm 1868. Norman Lockyer và Edward Frankland đề xuất tên helium cho nguyên tố mới. Năm 1895, Sir William Ramsay phát hiện ra helium trong khoáng chất uranium cleveite. Nó được Per Teodor Cleve và Abraham Langlet phát hiện độc lập trong khe đá.
En Inde, le 18 aout 1868, l'astronome français Pierre Janssen observe, lors d'une éclipse solaire totale, la lumière provenant de la chromosphère. La même année l'astronome anglais Norman Lockyer observe aussi cette raie jaune de la lumière solaire, l'attribue à un nouvel élément chimique et propose conjointement avec le chimiste Edward Frankland de le baptiser helium. En 1895 le chimiste britannique William Ramsay devient ainsi le premier chimiste à isoler cet élément.
‎Cacbon được phát hiện ở thời tiền sử và được biết đến trong các dạng thù hình như bồ hóng và than trong các nền văn minh cổ xưa nhất của loài người. Năm 1772, Antonie Lavoisier đã cho thấy rằng kim cương là một dạng thù hình của Cacbon; khi ông đốt cháy mẫu than và kim cương và thấy rằng nó không tạo ra nước. Năm 1779, Carl Wilhelm Scheele cho thấy than chì bị đốt cháy tạo thành điôxít cacbon và do đó phải là một dạng thù hình của cacbon.
Le carbone est connu depuis la préhistoire sa forme la plus simple constituée de fines particules noirâtres issues des combustions incomplètes de matériaux organiques tels que le bois, la paille, la bouse séchée ou encore l'huile. Il fallu cependant attendre 1789 pour que Lavoisier propose de le reconnaître comme un un élément chimique. En 1772 ce dernier a montré, en analysant leur combustion, que les diamants sont composés de carbone.
Carl Wilhelm Scheele thu được ôxi bằng cách đun nóng oxit đồng và một hỗn hợp vài muối nitrat năm 1771, nhưng không công bố kết quả của mình cho đến năm 1777. Joseph Priestley cũng chuẩn bị khí mới này năm 1774. Tên Ôxi được đưa ra năm 1777 bởi Antoine Lavoisier, các thí nghiệm của ông với ôxi đã giúp loại trừ thuyết phlogiston về sự cháy và ăn mòn phổ biến vào thời đó.
En 1973, le chimiste suédois Carl Scheele découvre un nouveau gaz qu'il obtient en chauffant de l'oxyde de mercure. En 1974, Joseph Priestley, sans avoir connaissance des travaux de Scheele, effectue une expérience analogue et nomme le gaz qu'il obtient 'air déphlogistiqué'. En 1775, Antoine Laurent de Lavoisier montre un que le gaz découvert par Priestley représente un cinquième du volume total de l'air et qu'il permet la respiration des êtres vivant.
Năm 1529, Georigius Agricola mô tả việc sử dụng fluorspar như một chất gây chảy. Năm 1670 Schwandhard đã phát hiện thấy thủy tinh bị fluorspar ăn mòn khi được xử lý bằng axít. Năm 1810, nhà khoa học Pháp, Andre-Marie Ampere đề xuất axit flohiđric là một hợp chất của hiđrô với một nguyên tố mới. Cuối cùng vào năm 1886 flo đã được cô lập bởi Henri Moissan.
La premier composé connu du fluor est la fluorine, une roche utilisée en métallurgie décrite en 1530 par le savant allemand Georgius Agricola. À cause de sa nature extrêmement réactive, le fluor ne fut isolé que tardivement, bien que des chimistes de renom comme Lavoisier, Davy, Gay-Lussac ou Thénard aient étudié certains de ses composés. Henri Moissan parvint à isoler du fluor sous forme de difluor en 1886, ce qui lui valut le prix Nobel de chimie en 1906.
Khoảng năm 1630, clo được công nhận như là một chất khí bởi nhà hóa học người Bỉ và bác sĩ Jan Baptist van Helmont. Nguyên tố clo ban đầu được chuẩn bị sẵn sàng và nghiên cứu năm 1774 bởi nhà hóa học người Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele. Năm 1810, ông đã sai lầm khi cho rằng clo là một hợp chất có chứa oxi. Clo được đặt tên năm 1810 bởi Humphry Davy, là người khẳng định nó là một nguyên tố.
Certains composés du chlore sont connus depuis l'antiquité. Le dichlore fut découvert en 1774 par le chimiste Carl Wilhelm Scheele, en versant quelques gouttes d'acide chlorhydrique sur du dioxyde de manganèse. Scheele pensait à tort qu'il contenait de l'oxygène. C'est en 1810 que Humphry Davy lui attribua le nom de chlore, en insistant sur le fait que c'était en fait un élément chimique bien distinct.

Periodic Table invites you to become a translator to help them translate their Element Details project.

Sign up for free or login to start contributing.